Cây cỏ ngọt còn có tên gọi khác là cây cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt… Tên khoa học: Stevia Rebaudiana. Tác dụng nổi bật của loài cây này, được nhiều người biết tới đó là công dụng tạo vị ngọt tự nhiên, có độ đường thấp, là loại thảo dược tuyệt vời cho người bệnh tiểu đường.
Hoạt chất chính trong cỏ ngọt là một glycoside tên là steviol. Chất steviol ngọt gấp 300 lần đường saccaroza trong cây cỏ ngọt, ít năng lượng, không lên men, không bị phân hủy mà hương vị thơm ngon, có thể dùng để thay thế đường trong chế độ ăn kiêng cho người bệnh tiểu đường, bệnh huyết áp. Đặc biệt là có ngọt tạo vị ngọt sắc, ít đường nhưng lại không hề gây độc hại cho người, điều này đã được nghiên cứu chứng minh.
Phòng thí nghiệm Đánh giá rủi ro an toàn thực phẩm của Bộ Y tế Trung Quốc đã tiến hành thử nghiên chiết xuất cỏ ngọt trên cơ thể chuột thí nghiệm nhằm đánh giá độc tính của chiết xuất etanolic của lá cỏ ngọt. Kết quả sau 90 ngày không gây ra thay đổi đáng kể về hành vi, huyết học, lâm sàng hoặc mô bệnh học ở chuột.
Kết quả đã chứng minh rằng chiết xuất cỏ ngọt rất giàu axit isochlorogen, không có tác dụng phụ, an toàn trong nghiên cứu này, mở ra tiềm năng lớn sử dụng loại cỏ này trong ngành công nghiệp thực phẩm và dược phẩm.
Cây khổ qua rừng còn có tên là cẩm lệ chi, lương qua hay mướp đắng rừng. Dù có nhiều tên nhưng tên khoa học của cây chỉ là Momordica charantia. Khổ qua rừng thuộc chi mướp đắng, họ bầu bí.
Cây cỏ ngọt còn có tên gọi khác là cây cỏ mật, cỏ đường, cúc ngọt… Tên khoa học: Stevia Rebaudiana. Tác dụng nổi bật của loài cây này, được nhiều người biết tới đó là công dụng tạo vị ngọt tự nhiên, có độ đường thấp, là loại thảo dược tuyệt vời cho người bệnh tiểu đường.
Ngoài khổ qua rừng và cỏ ngọt là 2 loại dược liệu tốt cho sức khoẻ, TNB Việt Nam còn mở rộng nghiên cứu một số dược liệu dân gian khác giúp cho người dùng có thêm nhiều lựa chọn hơn để bảo vệ sức khoẻ. Trong số đó phải kể đến: Xạ đen, Sa Kê, Lạc Tiên...